Tỉnh có chi phí sinh hoạt rẻ nhất Việt Nam thông xe tuyến đường trọng điểm dài 111km kết nối vùng ĐBSCL
Tuyến đường còn bao gồm việc xây dựng mới 6 cây cầu với tổng vốn đầu tư toàn dự án hơn 2.300 tỷ đồng.
Tuyến đường còn bao gồm việc xây dựng mới 6 cây cầu với tổng vốn đầu tư toàn dự án hơn 2.300 tỷ đồng.
Chiều 21/4, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về tình hình triển khai các dự án giao thông trọng điểm tại khu vực phía nam.
Dự kiến sau khi sáp nhập, địa phương này vừa là tỉnh có quy mô dân số và diện tích lớn nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Thiếu hụt nguồn vốn sau khi hiệp định vay ODA kết thúc đã khiến dự án rơi vào cảnh dang dở, lặng lẽ nằm giữa thành phố.
Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng sau sáp nhập sẽ trở thành ‘siêu’ thành phố ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Vậy, trước khi hợp nhất, quy mô kinh tế của 3 địa phương này như thế nào?
Dự kiến, sau khi hợp nhất với Hậu Giang và Sóc Trăng để hình thành đơn vị hành chính mới, địa phương này sẽ chỉ còn lại 32 xã/phường.
Với thiết kế hiện đại, quy mô ấn tượng và ý nghĩa kết nối sâu rộng, cây cầu này đã mở ra một chương mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL.
Dự án mở ra kỳ vọng lớn trong việc kết nối liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và nâng cao năng lực chống chịu với biến đổi khí hậu cho toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 27/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright tổ chức lễ công bố báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 2024.
TP Rạch Giá cùng với TP Phú Quốc đã đưa Kiên Giang trở thành tỉnh duy nhất của Việt Nam có hai đô thị loại I trực thuộc.