Tăng trưởng thần tốc, một ngành mũi nhọn của Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 thế giới
Trong năm 2025, ngành này có tín hiệu tăng trưởng tốt hơn khi những thị trường nhập khẩu chính như Mỹ, EU phục hồi kinh tế.
Trong năm 2025, ngành này có tín hiệu tăng trưởng tốt hơn khi những thị trường nhập khẩu chính như Mỹ, EU phục hồi kinh tế.
Các chuyên gia nhận định, Hiệp định CPTPP đã mang đến những bước đột phá quan trọng cho ngành dệt may Việt Nam. Trước khi hiệp định có hiệu lực, việc tiếp cận các thị trường khó tính như Canada, New Zealand hay Mexico là thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhờ CPTPP, doanh nghiệp đã tiếp cận dễ dàng hơn, từ đó tạo ra những bước tăng trư...
Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu các sản phẩm dệt may chủ lực của Thành Công (TCM), chiếm 63% thị phần.
Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng không chỉ khuấy động bối cảnh chính trị toàn cầu mà còn định hình lại các dòng chảy thương mại quốc tế. Trong sự dịch chuyển đó, ngành dệt may Việt Nam nổi lên như một điểm sáng.
Dự báo, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tiếp tục cải thiện trong những tháng cuối năm 2024 và đầu năm 2025, nhờ yếu tố chu kỳ, đơn hàng dồi dào.
ABS khuyến nghị nhà đầu tư nên lựa chọn các cổ phiếu đầu ngành, có yếu tố cơ bản và triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tốt.
Trong 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng 9,86% so với cùng kỳ năm 2023.
Chỉ sau 2 năm, Bangladesh đã bứt phá lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu dệt may. Muốn tồn tại và chiếm vị trí top đầu, ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD dứt khoát phải có sự đầu tư, hy sinh cho sản xuất xanh.
Với các chính sách kinh tế dự kiến trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Donald Trump, SSI Research nhận định rằng nhiều ngành của Việt Nam sẽ đối mặt với cơ hội lớn.
Sự phục hồi kinh tế và sức mua tại thị trường này đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, bao gồm hàng dệt may từ Việt Nam.