Doanh nghiệp dệt may “tiến thoái lưỡng nan” trong thực hiện ESG
Nếu thực hiện sớm quá thì khó bán hàng do giá cao nhưng muộn lại không vào được thị trường đích, đó là thế khó của doanh nghiệp dệt may trong thực hiện ESG.
Nếu thực hiện sớm quá thì khó bán hàng do giá cao nhưng muộn lại không vào được thị trường đích, đó là thế khó của doanh nghiệp dệt may trong thực hiện ESG.
Dù đơn hàng dệt may đã có đến hết quý III, nhưng đơn giá chưa được cải thiện trong khi hàng loạt chi phí có xu hướng tăng, nhiều quy định mới mang tính bắt buộc của thị trường sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may từ nay đến cuối năm.
Lũy kế 5 tháng đầu năm, công ty dệt may lãi sau thuế khoảng 4,72 triệu USD (114 tỷ đồng), tăng 10%.
Từng là doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may với doanh thu mỗi năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng, hiện công ty này đang cố gắng bán bớt tài sản để thu hồi vốn.
Dù đơn hàng dồi dào hơn nhưng doanh nghiệp dệt may trong nước lại khó tiếp cận vốn vay cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Công ty Sản xuất Kinh doanh Xuất Nhập khẩu Bình Thạnh (Công ty Gilimex, mã cổ phiếu GIL) hiện đang lên kế hoạch mở rộng mảng khu công nghiệp và may mặc thông qua việc đầu tư khoảng 5.000 tỷ đồng.
Mới đây, một số doanh nghiệp dệt may đã tham gia triển lãm BEE -TOGETHER lần thứ 17 tại Moscow nhằm tìm kiếm cơ hội tại thị trường Nga.
FiinGroup dự báo các nhóm cổ phiếu này có khả năng thu hút dòng tiền mạnh trong tháng 6 dựa trên yếu tố tăng trưởng lợi nhuận, định giá và xu hướng dòng tiền.
Bên cạnh Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc đều tăng mạnh nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam.
Dù hoạt động xuất khẩu trong những tháng đầu năm đã khởi sắc rõ rệt nhưng phần lớn doanh nghiệp ngành dệt may vẫn chưa thể vui khi đơn hàng chỉ mới hồi phục về lượng, trong khi giá chưa đổi cùng với các tiêu chuẩn về xanh, bền vững, tuần hoàn sản phẩm… của người mua ngày càng khắt khe hơn.