Việt Nam muốn doanh nghiệp Pháp 'góp sức' vào việc phát triển điện hạt nhân
Việt Nam đang khởi động lại chủ trương đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tác quốc tế.
Việt Nam đang khởi động lại chủ trương đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tác quốc tế.
Pháp mong muốn tham gia dự án điện hạt nhân tại Việt Nam. Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Pháp nghiên cứu, tư vấn và hợp tác trong chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực và hỗ trợ tài chính.
Tập đoàn này nộp ngân sách Nhà nước trong hai tháng đầu năm 2025 đạt 20.950 tỷ đồng.
Chủ tịch KoCham mong rằng các doanh nghiệp Hàn Quốc có thể tham gia các dự án trọng điểm của Việt Nam như đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, điện hạt nhân,...
Khi xây nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, người dân trong vùng bị ảnh hưởng sẽ được hưởng cơ chế đặc biệt về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư mức cao nhất.
Chiều 4/3, UBND tỉnh Ninh Thuận thông tin về thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, trong đó nhấn mạnh người dân sẽ được thụ hưởng những lợi ích kinh tế - xã hội từ dự án, đồng thời có thể trực tiếp tham gia giám sát, góp ý và đồng hành cùng chính quyền trong quá trình thực hiện dự án điện hạt nhân.
Hiện có khoảng 10.000 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam, tạo ra hơn 900.000 việc làm, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Nước này đặt mục tiêu sử dụng các lò phản ứng mô-đun tiên tiến để sản xuất năng lượng hạt nhân bền vững và giảm lượng khí thải từ các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nặng nhất.
Các ứng dụng nghiên cứu về lĩnh vực này đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp, y tế và môi trường.
Việc khởi động hoặc tái khởi động điện hạt nhân thường mang lại lợi ích cho nhiều nhóm ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là những ngành liên quan trực tiếp đến năng lượng, xây dựng hạ tầng và công nghệ cao.