Từ nay, người dân có phải đổi sổ đỏ khi sắp xếp lại đơn vị hành chính?
Nhiều người dân không khỏi thắc mắc về việc có phải cấp đổi sổ đỏ sau khi tiến hành sắp xếp lại đơn vị hành chính, Luật Đất đai 2024 đã quy định rõ điều này.
Nhiều người dân không khỏi thắc mắc về việc có phải cấp đổi sổ đỏ sau khi tiến hành sắp xếp lại đơn vị hành chính, Luật Đất đai 2024 đã quy định rõ điều này.
Quá trình sắp xếp không chỉ tác động đến cơ cấu hành chính mà còn ảnh hưởng đến đời sống của người dân, đòi hỏi sự đồng thuận và chuẩn bị kỹ lưỡng từ chính quyền địa phương.
Bộ Nội vụ đã hoàn thành dự thảo tờ trình và dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, chuyển Bộ Tư pháp thẩm định.
Dự kiến, ngày 16/4 sẽ diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, đồng thời bàn thảo việc tổ chức mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Vấn đề sâu xa hơn, lâu dài hơn của việc sáp nhập tỉnh là phân bổ nguồn lực thế nào để không xảy ra chuyện so bì, tị nạnh, dẫn tới cục bộ, bè phái, mất đoàn kết.
Từ những ngày làm công chức đạp xe đến các phiên tòa lưu động thập niên 1990 đến hiện tại là giám đốc DN tư nhân, nhấp chuột chốt đơn tiền tỷ, ông Đào Quang Chuyện thấy rõ bước chuyển mình của đất nước qua những lần sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ đề xuất chính quyền địa phương nơi dự kiến đặt trụ sở của đơn vị hành chính mới bố trí nhà công vụ cho cán bộ, công chức, người lao động của các đơn vị hành chính sáp nhập, nhanh chóng ổn định điều kiện làm việc tại đơn vị hành chính mới.
Sau sắp xếp, TP. Phan Rang - Tháp Chàm sẽ được tổ chức lại còn 3 phường, gồm phường Phan Rang, phường Bảo An và phường Phủ Hà.
Trong 6 thành phố trực thuộc Trung ương, dự kiến Hà Nội và Huế giữ nguyên, 4 thành phố còn lại, TPHCM, Cần Thơ, Đà Nẵng và Hải Phòng, có thể được mở rộng, sáp nhập thêm tỉnh.
Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đề nghị chấm dứt tổ chức mô hình chính quyền đô thị (CQĐT) đang thực hiện tại 4 thành phố lớn: TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.