Trước khi về ‘chung một nhà’, quy mô kinh tế của Quảng Nam và Đà Nẵng ra sao?
Là 2 trong 52 tỉnh, thành phố thuộc diện phải sáp nhập đơn vị hành chính, Quảng Nam và Đà Nẵng có quy mô kinh tế như thế nào trước khi về “chung một nhà”?
Là 2 trong 52 tỉnh, thành phố thuộc diện phải sáp nhập đơn vị hành chính, Quảng Nam và Đà Nẵng có quy mô kinh tế như thế nào trước khi về “chung một nhà”?
Trong số 11 đơn vị hành chính được dự kiến sẽ giữ nguyên hiện trạng sau sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh này là có nhiều TP nhất Việt Nam và nằm trong quy hoạch trở thành TP trực thuộc Trung ương trong tương lai.
Trong số 52 tỉnh, thành dự kiến sáp nhập có 18 tỉnh, thành thuộc miền Bắc; 15 tỉnh, thành miền Trung và 19 tỉnh, thành miền Nam với những khác biệt về diện tích tự nhiên, quy mô dân số, lịch sử văn hóa...
Nhiều ý kiến đề nghị khi không tổ chức cấp huyện thì nên xem "thành phố thuộc tỉnh" là một loại đơn vị hành chính cấp cơ sở để có thể giữ được tên gọi của nhiều thành phố vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân trong nước và thế giới.
Nếu trở thành hiện thực, đây sẽ là cú hích mạnh mẽ, tạo ra một đô thị công nghiệp – cảng biển chiến lược, mở ra cơ hội phát triển đột phá cho khu vực.
Trường hợp sáp nhập 4 đơn vị hành chính cấp xã trở lên thành 1 xã, phường mới thì không phải đánh giá tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số theo quy định.
Trong phương án sắp xếp 7 đơn vị hành chính cấp xã, huyện Cần Giờ đề xuất giữ nguyên hiện trạng xã đảo Thạnh An. Đây là xã đảo duy nhất của TPHCM, với diện tích hơn 131 km2, dân số hơn 4.200 người.
Theo ý kiến của Bộ Nội vụ, việc đặt tên đơn vị hành chính cấp xã mới theo tên đơn vị hành chính cấp huyện trước sắp xếp, có gắn số thứ tự nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu thông tin.
Hiện nay, cả nước có 2 thành phố trực thuộc thành phố gồm TP. Thủ Đức (TP. HCM) và TP. Thủy Nguyên (TP. Hải Phòng).
Việc sắp xếp này hứa hẹn mang lại sự đổi mới trong quản lý đô thị, tạo thuận lợi cho người dân.