Chuẩn bị hệ thống giao thông kết nối đường sắt tốc độ cao
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn sẽ là đòn bẩy phát triển cho khu vực cửa ngõ phía Nam, tạo nên một trung tâm lớn về logistics, công nghiệp, vận tải hành khách cho Hà Nội.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn sẽ là đòn bẩy phát triển cho khu vực cửa ngõ phía Nam, tạo nên một trung tâm lớn về logistics, công nghiệp, vận tải hành khách cho Hà Nội.
Sáng 5/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Tập đoàn Đèo Cả cho biết Nhà nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia vào dự án đường sắt tốc độ cao gần 70 tỷ USD.
Ông Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - kiến nghị Chính phủ có đề án về thu hút nguồn vốn trong nhân dân để làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ với mức lãi suất hấp dẫn.
Việc đầu tư vào tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường sắt đô thị sẽ tạo ra thị trường xây dựng trị giá khoảng 75,6 tỷ USD và và 34,1 tỷ USD cho phương tiện, thiết bị, đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thiết kế 23 ga hành khách, được bố trí dựa trên nhiều nguyên tắc.
Theo đơn vị tư vấn đề xuất, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi qua 20 tỉnh/TP với tổng vốn đầu tư 67,34 tỷ USD sẽ có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không chỉ giúp cải thiện hạ tầng giao thông tại tỉnh Đồng Nai mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong khu vực.
Giữa những hoài nghi, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy đã đưa ra những lý giải thuyết phục về khả năng thành công của dự án.
Mức giá sử dụng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đánh giá là hợp lý với ưu điểm vượt trội về thời gian, an toàn...