Đường sắt cao tốc Bắc - Nam 67 tỷ USD: Huy động nguồn vốn từ đâu?
Trường hợp vay nước ngoài, phải đi kèm ưu đãi, ít ràng buộc và điều kiện lớn nhất là phải chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Trường hợp vay nước ngoài, phải đi kèm ưu đãi, ít ràng buộc và điều kiện lớn nhất là phải chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Để đảm bảo tàu chạy với tốc độ khai thác tối đa, ba tỉnh miền Trung dự kiến sẽ được xây dựng 2 nhà ga hành khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GTVT gửi Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trước ngày 7/10/2024.
Ngày 30/9/2024, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 441/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao đòi hỏi nguồn nhân lực phải có tay nghề cao.
Tuyến đường sắt này đã trải qua 4 lần lập báo cáo nghiên cứu trong gần 20 năm.
Tuyến đường sắt này dự kiến có chiều dài 1.545km, nối liền ga Ngọc Hồi (Hà Nội) với ga Thủ Thiêm (TP. HCM).
Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đang khẩn trương xây dựng phương án trình Quốc hội về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 67 tỷ USD. Hai mục tiêu đề ra là đảm bảo an toàn nợ công, tài chính quốc gia và có phương án vốn khả thi để đáp ứng yêu cầu xây dựng.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn là dự án mang tính bước ngoặt của giao thông Việt Nam.
Bên cạnh tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam nối TP. Hà Nội và TP. HCM, Phó Thủ tướng yêu cầu các đơn vị nghiên cứu kéo dài tuyến đường sắt này.