Margin tăng, song rủi ro giảm
(ĐTCK) Dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ (margin) tính đến cuối quý I/2024 tăng 62,4% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng rủi ro lại được đánh giá ở mức thấp hơn.
(ĐTCK) Dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ (margin) tính đến cuối quý I/2024 tăng 62,4% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng rủi ro lại được đánh giá ở mức thấp hơn.
Tỷ lệ Dư nợ cho vay/Vốn hoá hai sàn chứng khoán niêm yết ước đạt khoảng 3,73%. Con số này tiếp tục nhích thêm 0,04 điểm % so với mức kỷ lục hồi cuối năm 2023.
Sáng ngày 19/4, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank, mã CK: MBB) tổ chức ĐHCĐ thường niên 2024. Cổ đông đặt ra hàng loạt câu hỏi nóng liên quan dư nợ cho vay với SCB, Novaland, Trung Nam.
Nhờ vào đẩy mạnh hoạt động môi giới và cho vay margin, CTCK này báo lãi quý I/2024 tăng gần đôi so với cùng kỳ.
Các chuyên gia ngân hàng cũng cho biết, chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng hiện còn diễn biến theo chiều hướng xấu. Hoạt động xử lý, thu hồi nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là của các công ty tài chính gặp rất nhiều khó khăn, nhiều công ty lâm vào tình trạng thua lỗ do phải trích dự phòng rủi ro tăng cao. Do đó, hành lang pháp lý cho thu hồi nợ cũng cần sớm hoàn thiện để hoạt động thu hồi nợ được thực hiện thuận lợi, hiệu quả hơn.
Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay vốn tiêu dùng - tự sử dụng bất động sản chỉ tăng hơn 1% năm 2023, mức thấp nhất 5 năm qua.
Dư nợ cho vay tiêu dùng - tự sử dụng bất động sản chỉ tăng hơn 1% năm 2023, mức thấp nhất 5 năm qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước.
Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng bất động sản đến cuối năm 2023 khoảng 2,88 triệu tỷ đồng, trong đó vay kinh doanh bất động sản khoảng 1,09 triệu tỷ đồng, vay tiêu dùng 1,79 triệu tỷ đồng.
NHNN tỉnh này thường xuyên chỉ đạo các TCTD hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế.
Tính đến cuối năm 2023, tổng dư nợ cho vay khách hàng của 28 ngân hàng niêm yết đã tăng 17,7%, đạt 10,1 triệu tỷ đồng.