Sếp MB Bank (MBB): Nợ của Novaland (NVL) và SunGroup đều đang được xếp ở nhóm 1
Sếp MB Bank (MBB) đánh giá khả năng phục hồi của các dự án bất động sản là khả quan.
Sếp MB Bank (MBB) đánh giá khả năng phục hồi của các dự án bất động sản là khả quan.
Lĩnh vực bất động sản chiếm khoảng 20% nền kinh tế Đức, và môi trường lãi suất thấp đã "rót" hàng tỷ euro vào lĩnh vực này.
(ĐTCK) Dư nợ cho vay ký quỹ (margin) của các công ty chứng khoán đang tiệm cận vùng đỉnh lịch sử hồi cuối năm 2021, đầu năm 2022, dù chỉ số VN-Index vẫn cách xa đỉnh cũ rất nhiều.
Chuyên gia chứng khoán cho rằng, nếu VN-Index tăng lên mức 1.300 điểm, dư nợ cho vay margin sẽ còn cao hơn nhiều con số hiện tại.
Đây là quý đầu tiên lợi nhuận ngành chứng khoán sụt giảm sau 3 quý ghi nhận tăng trưởng trước đó. Diễn biến này trái ngược với thực trạng dư nợ margin tăng lên mức kỷ lục.
Dư nợ cho vay khách hàng của VIB đến cuối năm đạt 266.345 tỷ đồng, tăng 15% so với thời điểm đầu năm.
Dư nợ cho vay tăng khoảng 15.000 trong quý 4/2023 (trong đó margin tăng 13.000 tỷ) nhưng tổng doanh thu môi giới của các công ty chứng khoán lại giảm 21% so với quý 3.
Bức tranh cho vay margin ghi nhận một số xáo trộn sau quý IV/2023. Trong đó, TCBS đã vươn lên dẫn đầu với hơn 16.000 tỷ đồng dư nợ.
Tỷ lệ Dư nợ cho vay của các CTCK/Vốn hoá hai sàn Hose và HNX vào cuối năm 2023 ước đạt khoảng 3,7%, con số cao nhất từ trước tới nay.
Ghi nhận tại báo cáo tài chính quý IV/2023, nhiều công ty chứng khoán bị thu hẹp thị phần môi giới song dư nợ margin và ứng trước lại tăng cao lên mức kỷ lục.