Bức tranh nợ xấu của ngân hàng: Kỳ vọng gì cho nửa cuối năm?
Tín dụng đang dần có những tín hiệu hồi phục, tuy vậy, câu chuyện về kiểm soát nợ xấu vẫn còn là thách thức gây “đau đầu” cho ngành ngân hàng.
Tín dụng đang dần có những tín hiệu hồi phục, tuy vậy, câu chuyện về kiểm soát nợ xấu vẫn còn là thách thức gây “đau đầu” cho ngành ngân hàng.
Các ngân hàng đã thực hiện các giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong tiếp cận vốn tín dụng.
Có 80-90% các ngân hàng đã áp dụng một phần hoặc toàn bộ việc thực hành theo tiêu chí ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) trong hoạt động.
Tính đến cuối tháng 6/2024, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 3.683 nghìn tỷ đồng.
Bên cạnh tăng trưởng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách, chất lượng nợ tiếp tục được duy trì ổn định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tăng trưởng tín dụng nền kinh tế 5 tháng đầu năm 2024 mới đạt gần 2% nên khó tăng cao trong quý II, nhưng kỳ vọng sẽ bật mạnh trong 2 quý cuối năm.
Tại thời điểm cuối tháng 3 năm nay, Hoàng Anh Gia Lai còn nhiều khoản nợ qua tín dụng lẫn trái phiếu thường trong nước. Trong đó, chủ nợ lớn nhất của Hoàng Anh Gia Lai là BIDV.
Tín dụng đến ngày 10/5 đã tăng 1,95% so với cuối năm 2024, tương ứng số vốn hơn 264.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Theo Thống đốc, tín dụng tăng trưởng chậm do cầu tín dụng yếu, khó khăn trong triển khai các chương trình chính sách.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chia sẻ tại Lễ ra mắt Diễn đàn ESG Việt Nam chiều ngày 22/5.
(ĐTCK) Tăng trưởng dư nợ tín dụng giữa các ngân hàng có sự phân hóa rõ nét trong quý đầu năm nay, trong đó có không ít ngân hàng tăng trưởng cao, song cũng có ngân hàng tín dụng âm.