Ngân hàng 'bơm' gần 21.000 tỷ cho các chủ đầu tư bất động sản
Tính đến 29/2/2024, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 1,114 triệu tỷ đồng, tăng hơn 20.700 tỷ đồng so với cuối năm 2023.
Tính đến 29/2/2024, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 1,114 triệu tỷ đồng, tăng hơn 20.700 tỷ đồng so với cuối năm 2023.
Thanh niên nước Mỹ sử dụng thẻ tín dụng và các khoản vay để trang trải cuộc sống và trả học phí, do bộ máy tài chính hay do tiêu dùng xa xỉ?
Tính đến 28/02/2024 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng.
Các chuyên gia ngân hàng cũng cho biết, chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng hiện còn diễn biến theo chiều hướng xấu. Hoạt động xử lý, thu hồi nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là của các công ty tài chính gặp rất nhiều khó khăn, nhiều công ty lâm vào tình trạng thua lỗ do phải trích dự phòng rủi ro tăng cao. Do đó, hành lang pháp lý cho thu hồi nợ cũng cần sớm hoàn thiện để hoạt động thu hồi nợ được thực hiện thuận lợi, hiệu quả hơn.
Tổng dư nợ bất động sản đến cuối năm 2023 là 2,88 triệu tỷ đồng, trong đó các bên kinh doanh bất động sản “ôm” 38%.
Dư nợ cho vay tiêu dùng - tự sử dụng bất động sản chỉ tăng hơn 1% năm 2023, mức thấp nhất 5 năm qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước.
Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng bất động sản đến cuối năm 2023 khoảng 2,88 triệu tỷ đồng, trong đó vay kinh doanh bất động sản khoảng 1,09 triệu tỷ đồng, vay tiêu dùng 1,79 triệu tỷ đồng.
Theo ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố tăng 9,45% so với cùng kỳ năm 2023.
VTV.vn - Sau 2 tháng tăng trưởng âm, tín dụng trong tháng 3 đã tăng 0,98%.
Trung bình mỗi người có 4 chiếc thẻ tín dụng, nhóm người trẻ GenZ sở hữu khoảng 2 chiếc, càng tiêu nhiều nợ càng phình to và dần mất khả năng trả nợ.