Các doanh nghiệp Trung Quốc đang 'nhắm' đến dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam
Phía doanh nghiệp Trung Quốc cũng kỳ vọng hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như xây dựng thành phố thông minh, sản xuất thông minh, phát triển trung tâm dữ liệu.
Phía doanh nghiệp Trung Quốc cũng kỳ vọng hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như xây dựng thành phố thông minh, sản xuất thông minh, phát triển trung tâm dữ liệu.
Khu liên hợp thép Dung Quất 2 sắp đi vào hoạt động, Hòa Phát cần sớm tìm lời giải cho khâu tiêu thụ sản phẩm. Nếu được tham gia làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam, Tập đoàn sẽ không lo lắng vấn đề này trong 10 năm tới.
Hai ông chủ của hai doanh nghiệp lớn đều bày tỏ khao khát được thực hiện dự án này.
Tuyến cao tốc này có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội và phát triển hạ tầng của Quảng Ngãi, Bình Định cũng như khu vực miền Trung.
Ngoài việc kiến nghị tháo gỡ những vướng mắc tại các dự án giao thông trọng điểm, Tập đoàn Đèo Cả cũng kiến nghị Chính phủ cần có cơ chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt tham gia vào Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Nguồn vật liệu cát, đất, đá để xây dựng cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 đã được các địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu gấp rút tìm kiếm và đẩy nhanh thủ tục khai thác. Đến nay, vật liệu thi công cho các dự án cao tốc về cơ bản đã không còn thiếu.
Trung ương và Bộ Chính trị đã thống nhất về chủ trương đầu tư xây dựng toàn tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam với vận tốc thiết kế lên tới 350 km/h.
Đây là đề xuất trong cuộc gặp của Thường trực Chính phủ với đại diện các doanh nghiệp nhân dịp Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Việc sử dụng nguồn vốn trong nước sẽ giúp Việt Nam tránh được “bẫy nợ” vì khi sử dụng nguồn vốn từ bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ chịu sự ràng buộc.
Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đường sắt tính toán cần hàng trăm nghìn người để hoàn thành dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam và 13.800 người để vận hành khai thác.