Từ châu Âu trở về, tỷ phú Trần Đình Long đã sẵn sàng cho dự án đường sắt cao tốc 67 tỷ USD
Là nhà sản xuất thép Việt Nam duy nhất làm được thép công nghệ cao, Hòa Phát (HPG) cam kết đầu tư vào thiết bị và chuyển giao công nghệ tiên tiến.
Là nhà sản xuất thép Việt Nam duy nhất làm được thép công nghệ cao, Hòa Phát (HPG) cam kết đầu tư vào thiết bị và chuyển giao công nghệ tiên tiến.
Địa điểm nhà ga cuối cùng của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xây dựng tại khu đất có diện tích 17ha, nằm ngay trục đường kết nối giao thông liên vùng đang hoàn thiện của TP. HCM.
Vị Giám đốc cho biết, Chủ tịch Trần Đình Long đã nhiều lần khẳng định rằng Hòa Phát hoàn toàn đủ năng lực cung cấp thép cho dự án, đặc biệt là thép dùng để làm đường ray.
Doanh nghiệp trong nước có thể tự sản xuất và xây dựng, chỉ cần nhập khẩu trọn gói một số bộ phận đặc thù như đầu máy hay hệ thống điều khiển.
Ban lãnh đạo Hòa Phát (HPG) cho biết tại dự án Dung Quất 2, doanh nghiệp đã sản xuất thép vượt tiêu chuẩn yêu cầu cho thanh ray đường sắt tốc độ cao, qua đó khẳng định đủ năng lực cung ứng thép cho dự án trọng điểm này.
Theo đại biểu Quốc hội, chỉ làm thêm hơn 100km đường sắt cao tốc nối từ TP. HCM về Cần Thơ có thể khơi mở kinh tế cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong quá trình khai thác, Bộ GTVT sẽ chỉ đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam mở các tuyến liên vận quốc tế, như cách đã triển khai hiện nay.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải xác nhận sẽ có 3 tuyến đường sắt kết nối đến sân bay hơn 16 tỷ USD lớn nhất Việt Nam, trong đó có tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Đèo cả nhấn mạnh, việc điều chỉnh, bổ sung các cơ chế đặc thù hiện có là cần thiết để phù hợp với thực tiễn.
Chiều ngày 20/11, Quốc hội đã thảo luận về chủ trường dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.