Đề xuất đường sắt cao tốc Bắc - Nam đi qua Nam Định: Hướng tuyến đã được nghiên cứu kỹ
Trong quá trình nghiên cứu, đơn vị tư vấn đã đưa ra ba phương án để phân tích, so sánh, lựa chọn.
Trong quá trình nghiên cứu, đơn vị tư vấn đã đưa ra ba phương án để phân tích, so sánh, lựa chọn.
Chủ tịch Trần Đình Long khẳng định Hòa Phát (HPG) có đủ năng lực để sản xuất thanh ray phục vụ cho tuyến đường sắt tốc độ cao 67 tỷ USD.
Sáng ngày 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT), ông Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Sau 14 năm kể từ khi Quốc hội biểu quyết không thông qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam lại được đặt đưa vào nghị trường, các đại biểu thảo luận sôi nổi sáng 13/11.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, dự án này nếu có vay nước ngoài cũng không quá 30% tổng mức đầu tư, với điều kiện vay phải rẻ hơn trong nước và cơ chế không ràng buộc để khi thi công không bị phụ thuộc và ràng buộc vào công nghệ.
Ủng hộ chủ trương làm dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, song đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý đến tiến độ triển khai, nguy cơ đội vốn cũng như hiệu quả đầu tư "siêu dự án" này.
Sáng ngày 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trình lên Quốc hội có tổng vốn đầu tư hơn 67 tỷ USD.
Sáng 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.