Bình Dương ấn định thời gian khởi công đường Vành đai 4 TP. HCM quy mô hơn 18.000 tỷ đồng
Đoạn đường Vành đai 4 TP. HCM qua tỉnh Bình Dương dài gần 48km.
Đoạn đường Vành đai 4 TP. HCM qua tỉnh Bình Dương dài gần 48km.
Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội có chiều dài 113,5km, điểm đầu giao với cao tốc Hà Nội - Lào Cai, điểm cuối giao với cao tốc Nội Bài - Hạ Long và ĐT278 tỉnh Bắc Ninh.
Năm 2024, Hà Nội triển khai 58 dự án giao thông, chiếm 19,5% kế hoạch vốn, với tiến độ thi công khẩn trương. Tính hết tháng 2/2024, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách nhà nước do Hà Nội quản lý tăng 25,1% so với cùng kỳ, các dự án vành đai trọng điểm đang được đốc thúc triển khai...
Vành đai 4 qua TP HCM, Long An, chiếm gần nửa chiều dài toàn tuyến, nếu làm trên cao sẽ ít lệ thuộc nguồn cát đắp, thi công nhanh, hiệu quả lâu dài, theo các chuyên gia.
Ngành giao thông thành phố đề xuất đầu tư 12.300 tỷ đồng mở nhiều đường, nút giao kết nối 6 cao tốc và Vành đai 3, 4 khơi thông các cửa ngõ, tăng hiệu quả đầu tư.
Các tỉnh được tuyến đường 100.000 tỷ đi qua bao gồm: TP. HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Anh Tuấn cho rằng, Vành đai 4 là cao tốc đô thị, đường song hành của tuyến này có một số đoạn đóng vai trò như đường gom, khá phức tạp nên cần phải làm với tinh thần "làm hôm nay phải nghĩ đến ngày mai", tránh xung đột phải phá dỡ về sau, gây lãng phí.
Dự án Vành đai 4 TP HCM cần được đầu tư theo chuẩn cao tốc và sớm triển khai để mở ra cơ hội phát triển vùng Đông Nam bộ.
Năm 2024 được đánh giá là năm ghi nhận điểm rơi bàn giao dự án của CTCP Lizen (LCG) với loạt dự án quy mô lớn đi vào thi công. Các dự án này dự kiến sẽ giúp doanh thu năm 2024 của công ty tăng 63% so với năm 2023.
Ngoài việc tính toán điều chỉnh giảm nhu cầu sử dụng đất, tỉnh Bình Dương dự kiến giải phóng mặt bằng thêm hai vị trí để xây dựng hai trạm dừng chân trên tuyến Vành đai 4 TP. HCM.