Nhiều thương hiệu F&B nổi tiếng đóng cửa chi nhánh, giá thuê mặt bằng tại TP. HCM đang quá cao?
Nhiều nhà đầu tư nghi ngờ rằng nguyên nhân khiến các thương hiệu lớn rời bỏ những vị trí vàng là do giá thuê mặt bằng quá cao.
Nhiều nhà đầu tư nghi ngờ rằng nguyên nhân khiến các thương hiệu lớn rời bỏ những vị trí vàng là do giá thuê mặt bằng quá cao.
Theo sau Trung Nguyên Legend là những thương hiệu quen thuộc như Highlands Coffee, Phúc Long và Starbucks.
Theo đánh giá của Dcorp, doanh nghiệp này đứng đầu trong bảng xếp hạng F&B lớn nhất tại Việt Nam năm 2023.
Với dân số hơn 100 triệu người cùng tầng lớp trung lưu đang gia tăng nhanh chóng, Việt Nam được ví như mảnh đất màu mỡ cho ngành nguyên liệu F&B.
Khảo sát của Cốc Cốc về thương hiệu chuỗi F&B được yêu thích nhất tại Việt Nam cho thấy Mixue dẫn đầu bảng xếp hạng về chuỗi cà phê/trà, hơn cả những "ông lớn" như Highlands Coffee hay Phúc Long.
Theo báo cáo do Momentum Works - công ty công nghệ và tư vấn chiến lược trụ sở chính tại Singapore, công bố vào tháng 2/2024, trong năm 2023, người Việt chi 35.000 tỷ đồng (tức khoảng 90 tỷ đồng/ngày) cho các dịch vụ đặt đồ ăn trực tuyến. beFood, tuy chỉ mới hoạt động 2 năm, nhưng đang trở thành “chiến binh” người Việt duy nhất trên thị trường.
Văn hóa cà phê 100.000 đồng của Starbucks đang bị những cốc trà sữa chưa đến 50.000 đồng từ Trung Quốc đe dọa nghiêm trọng.
Masan Group cho biết chiến lược Go Global vừa đưa Chin-Su vào top 8 sản phẩm bán chạy nhất trên Amazon. Đây sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng trong trung và dài hạn khi Masan dự định quảng bá văn hóa ẩm thực F&B của Việt Nam tới 8 tỷ người tiêu dùng trên toàn thế giới.
Mixue được xem là thương hiệu Trung Quốc đầu tiên lọt vào Top 5 chuỗi F&B lớn nhất thế giới - nơi vốn được thống trị bởi các thương hiệu đến từ Mỹ.
Phê La đang là cái tên chịu chi nhất thị trường F&B Việt Nam thời gian gần đây khi liên tiếp khai trương hàng loạt cửa hàng tại những vị trí đắc địa nhất tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.