Thủ tướng phê bình 31 bộ ngành và 23 địa phương giải ngân đầu tư công thấp
Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm dưới mức trung bình của cả nước.
Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm dưới mức trung bình của cả nước.
Bộ Tài chính cho biết, tới hiện tại, vẫn còn tới 31 Bộ, cơ quan Trung ương và 28 địa phương giải ngân thấp hơn bình quân chung cả nước. Đặc biệt, vẫn còn một số nơi có tỷ lệ giải ngân bằng 0%.
Đây là vấn đề rất "nhức nhối" tại TP. HCM, khi lãnh đạo thành phố rất quyết liệt nhưng kết quả giải ngân vẫn chưa như kỳ vọng.
Chính phủ đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung 8.680 tỷ đồng từ nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 cho Bộ GTVT. Đồng thời, Bộ GTVT tiếp tục đề nghị bổ sung 3.300 tỷ đồng cho các dự án nhóm B đang thiếu vốn, bổ sung khoảng 1.240 tỷ đồng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương 2022 cho các dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư...
Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 20%, điển hình là TP. HCM (14,31%), Phú Yên (16,27%), Bắc Ninh (16,08%) và Hải Dương (18,36%).
Đến tháng 7/2024, khoảng 25.500 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) giải ngân, đạt khoảng 40,7% kế hoạch.
Tính đến ngày 15/7/2024, kết quả giải ngân của toàn TP đạt 20.889 tỷ đồng, tương đương 25,8% kế hoạch. TP đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp để phấn đấu giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024, kế hoạch đầu tư công trung hạn ở mức cao nhất.
Có 1 'cá mập' chưa giải ngân cho dự án nào trong 3 mùa gần đây.
TCBS mới hoàn tất giải ngân khoản vay tín chấp 175 triệu USD từ thị trường quốc tế. Tổng giá trị lũy kế những khoản vay hợp vốn tín chấp quốc tế TCBS đã tiếp cận được từ cuối năm 2020 đến nay lên tới hơn 761 triệu USD.
Năm 2024, tổng kế hoạch vốn đầu tư công của tỉnh (bao gồm cả năm 2023 chuyển sang) là hơn 5.228 tỷ đồng.