Thị trường ngày 21/06: Dầu tăng, vàng cao nhất 2 tuần, gạo Ấn Độ cao nhất 3 tháng
Chốt phiên giao dịch ngày 20/06/2024, thị trường việc làm Mỹ hạ nhiệt làm dấy lên hy vọng Fed có thể sớm cắt giảm lãi suất đẩy giá dầu và vàng tăng cao.
Chốt phiên giao dịch ngày 20/06/2024, thị trường việc làm Mỹ hạ nhiệt làm dấy lên hy vọng Fed có thể sớm cắt giảm lãi suất đẩy giá dầu và vàng tăng cao.
Đình công hàng loạt và những vấn đề giao thông nội địa của Đức gây áp lực cho chuỗi cung ứng và tình hình lạm phát của châu Âu.
Chốt phiên giao dịch ngày 18/06/2024, dầu tăng hơn 1% do rủi ro địa chính trị leo thang. Vàng tăng cao hơn khi dữ liệu bán lẻ yếu củng cố hy vọng Fed cắt giảm lãi suất. Đồng phục hồi khi đồng đô la giảm giá. Quặng sắt giảm sau các cuộc đàm phán về kiểm soát thép của Trung Quốc. Cao su hồi phục sau ba ngày giảm do đồng yên yếu hơn. Ca cao, đậu tương tăng; cà phê, đường, lúa mì giảm.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/06/2024, dầu tăng cao nhất hơn một tháng do nhu cầu lạc quan.Vàng lao dốc do trái phiếu kho bạc tăng. Đồng chạm mức thấp nhất 8 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 14/6, giá dầu, khí tự nhiên, đồng, cao su, cà phê và đường... đồng loạt giảm, nickel, nhôm và chì thấp nhất hơn 2 tháng.
Chốt phiên giao dịch ngày 12/6, giá dầu, vàng, đồng, thiếc và cao su... đồng loạt tăng, trong khi khí tự nhiên, quặng sắt trên sàn Đại Liên và thép cây giảm.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/6, giá dầu cao nhất 1 tuần, vàng và đồng bật tăng trở lại, khí tự nhiên cao nhất gần 21 tuần, trong khi cao su, cà phê và đường... đồng loạt giảm, lúa mì thấp nhất hơn 1 tháng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần giao dịch 3 - 7/6, lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới.
5 tháng đầu năm 2024, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta, chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng tới 21% so với cùng kỳ.
Thứ Sáu (7/6), giá dầu, vàng, đồng và cà phê giảm. Trái lại, quắng sắt và cao su tiếp tục tăng nhanh.