Thị trường ngày 6/6: Giá dầu, vàng, cao su tăng, cà phê Robusta gần cao kỷ lục, quặng sắt và đồng giảm sâu
Giá hàng hóa thế giới phiên thứ Tư (5/6) biến động mạnh. Trong khi giá dầu và vàng tăng thì kim loại cơ bản lao dốc.
Giá hàng hóa thế giới phiên thứ Tư (5/6) biến động mạnh. Trong khi giá dầu và vàng tăng thì kim loại cơ bản lao dốc.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần (3/6), sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới.
Sức nóng của các kim loại quý và kim loại công nghiệp gần đây giảm đôi phần. Nhưng các chuyên gia dự đoán kỷ lục mới không còn xa.
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu ước đạt 156,5 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường FTA đều có sự phục hồi tích cực.
Chốt phiên giao dịch cuối tuần 17/05, giá dầu tăng 1% nhờ hy vọng nhu cầu vững chắc hơn. Vàng tăng tuần thứ 2 liên tiếp, bạc cao nhất 11 năm. Đồng cao nhất 26 tháng, niken cao nhất 9 tháng. Quặng sắt cao nhất một tuần nhờ nỗ lực kích thích bất động sản của Trung Quốc. Cà phê tăng, Ca cao giảm hơn 20% trong tuần, thấp nhất 2 tháng. Đường giảm 6% trong tuần.
Ngay sau khi Mỹ thông báo sẽ tăng thuế đối với 18 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc, nền kinh tế thứ 2 thế giới đã ngay lập tức thông báo sẽ “thực hiện các biện pháp kiên quyết để bảo vệ quyền và lợi ích của chính mình”.
Theo Bloomberg, riêng mức thuế Mỹ áp lên các dòng xe điện từ Trung Quốc sẽ tăng gấp bốn lần so với hiện tại.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là sắp công bố chính sách mới quan trọng, áp thuế lên các ngành chiến lược của Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa thế giới và trong nước để chủ động thực hiện theo thẩm quyền hoặc đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền các biện pháp, giải pháp, kịch bản ứng phó phù hợp, linh hoạt, kịp thời.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/5, đà giảm giá sâu của nhiều mặt hàng nguyên liệu thế giới đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,84% xuống còn 2.254,78 điểm.