Giá cả hàng hóa tăng trước thực hiện lương mới
Từ đầu tháng 5 đến nay, tại thành phố Đà Nẵng nhiều mặt hàng tăng giá khiến người dân phải tính toán, thắt chặt chi tiêu cho phù hợp.
Từ đầu tháng 5 đến nay, tại thành phố Đà Nẵng nhiều mặt hàng tăng giá khiến người dân phải tính toán, thắt chặt chi tiêu cho phù hợp.
Việt Nam là nhà sản xuất mặt hàng này lớn nhất thế giới.
Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội, TP HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương là 5 địa phương có mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2023.
Trước những kỳ vọng tiêu dùng phục hồi và nhiều kế hoạch mới triển vọng, cổ phiếu Thế Giới Di Động tiếp tục ghi mức tăng trưởng gần 40%.
Thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam đang phát triển về chiều sâu, không chỉ dừng lại ở yếu tố chất lượng cảm nhận, độ bền, giá cả… mà ngày càng hướng đến sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 của thành phố tăng 1,01% so với tháng trước, tăng 1,33% so với tháng 12/2023 và tăng 5,28% so với tháng 2/2023. CPI bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 5% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Hầu hết các doanh nghiệp FMCG Việt Nam mới chỉ chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn ở mức sơ khai hoặc trung bình.
Tập đoàn Siêu thị Carrefour của Pháp vừa thông báo với khách hàng ở bốn quốc gia châu Âu rằng họ sẽ không bán các sản phẩm như Pepsi, khoai tây chiên giòn Lay's và 7UP nữa vì chúng đã trở nên quá đắt. Đây là động thái mới nhất trong cuộc giằng co về giá cả giữa các nhà bán lẻ và các đại gia thực phẩm toàn cầu.
Trong báo cáo triển vọng thị trường chứng khoán 2024 mới cập nhật, Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) nhận định thị trường sẽ có xu hướng hồi phục rõ nét hơn với bốn yếu tố chính.
Đây là phát hiện mới nhất từ nghiên cứu Green Shoots Radar – báo cáo hàng quý tập trung đánh giá tâm lý tiêu dùng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, thương mại, du lịch và nhiều chủ đề khác.