Cần chính sách căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu nội địa
Năm 2024 tiêu dùng nội địa tiếp tục được kỳ vọng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song phải có giải pháp căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu.
Năm 2024 tiêu dùng nội địa tiếp tục được kỳ vọng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song phải có giải pháp căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu.
Chiều 11/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng ước đạt 5.667.000 tỷ đồng, tăng 9,6% (cùng kỳ năm ngoái tăng 20,2%).
Theo Bộ Tài chính, việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10% sẽ góp phần giảm giá bán, từ đó góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân trong việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng ước đạt 5.667 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6%.
Số liệu cho thấy nhu cầu trong nước đang phục hồi chậm, gây lo ngại khó có thể là động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế 2024.
CTCP Chứng khoán VnDirect công bố báo cáo phân tích doanh nghiệp đối với CTCP Thế giới số (Digiworld - mã chứng khoán DGW) dựa trên những hồi phục của công ty và tình hình chung của thị trường.
Theo tờ Money Today của Hàn Quốc, Tập đoàn SK xác nhận đang thảo luận về hợp tác kinh doanh lâu dài với chính phủ Việt Nam và các công ty lớn trong nước.
Masan Consumer hiện đang đẩy mạnh chiến lược “Go Global - mang thương hiệu Việt Nam ra thế giới”, hướng đến hai mục tiêu quan trọng. Một là năm 2027, đóng góp 15% doanh số đến từ hoạt động kinh doanh quốc tế. Hai là phát triển Chin-su - thương hiệu gia vị hàng đầu Việt Nam, trở thành thương hiệu quốc tế mang gia vị Việt ra thế giới.
Hiện các địa phương trên cả nước đã sẵn sàng kế hoạch tổ chức khuyến mại cuối năm để kích cầu tiêu dùng.