Israel thúc giục Trung Quốc gây sức ép với Iran
Bà Ravit Baer - Tổng lãnh sự Israel tại Thượng Hải (Trung Quốc) thúc giục Bắc Kinh tận dụng tầm ảnh hưởng của mình để kiềm chế tham vọng quân sự và hạt nhân của Iran.
Bà Ravit Baer - Tổng lãnh sự Israel tại Thượng Hải (Trung Quốc) thúc giục Bắc Kinh tận dụng tầm ảnh hưởng của mình để kiềm chế tham vọng quân sự và hạt nhân của Iran.
Chính phủ Iran hôm nay (2/7) đã ký phê duyệt dự luật ngừng hợp tác giữa nước này với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Phát ngôn viên của Chính phủ Iran Fatemeh Mohajerani cho biết, các cơ sở hạt nhân của nước này đã hứng chịu tổn thất nghiêm trọng trong các cuộc không kích gần đây của Israel và Mỹ.
Động thái này được giới quan sát đánh giá là tín hiệu cho thấy Washington đang điều chỉnh chiến lược địa chính trị trong bối cảnh các nỗ lực ngoại giao liên quan đến xung đột Nga – Ukraine đang tăng tốc.
Phát biểu mang tính “vừa đe dọa, vừa dang tay ngoại giao” này được đưa ra trong bối cảnh Mỹ vừa tiến hành các đợt không kích nhắm vào cơ sở hạt nhân của Iran.
Ông Rafael Grossi, người đứng đầu cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc, cho biết Iran có khả năng sẽ bắt đầu sản xuất urani làm giàu "sau vài tháng nữa", bất chấp thiệt hại ở các cơ sở hạt nhân sau khi Mỹ và Israel tấn công, CBS News đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích gay gắt Lãnh tụ tối cao Iran – Đại giáo chủ Ali Khamanei, hủy bỏ kế hoạch gỡ trừng phạt Iran và cho biết sẽ cân nhắc ném bom Iran một lần nữa nếu Tehran làm giàu uranium ở mức đáng lo ngại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông "hoàn toàn" cân nhắc khả năng tiếp tục ném bom các địa điểm hạt nhân của Iran một lần nữa nếu ông nghĩ là cần thiết.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thảo luận về khả năng giúp Iran tiếp cận khoản tiền 30 tỷ USD để xây dựng chương trình năng lượng hạt nhân dân sự, nới lỏng lệnh trừng phạt và giải phóng hàng tỷ đô la trong các quỹ bị đóng băng của Iran.
Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đã vô tình khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.