Căng thẳng Mỹ - Iran có thể 'leo thang' thành xung đột quân sự?
Những động thái ngoại giao và quân sự gần đây càng khiến căng thẳng giữa Mỹ và Iran gia tăng, đồng thời làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng nổ xung đột.
Những động thái ngoại giao và quân sự gần đây càng khiến căng thẳng giữa Mỹ và Iran gia tăng, đồng thời làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng nổ xung đột.
Nếu nhà máy hoàn thành đúng tiến độ, Trung Quốc sẽ vượt xa các nước khác nhiều thập kỷ trong việc khai thác công nghệ hybrid hạt nhân.
Ở tuổi 33, cô không chỉ là một trong những nhà vật lý hạt nhân nữ hiếm hoi đạt được vị trí danh giá.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thú nhận, việc ông từng tuyên bố sẽ chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine trong vòng 24 giờ chỉ là “nói đùa”.
Các ứng dụng nghiên cứu về lĩnh vực này đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp, y tế và môi trường.
Với tham vọng tạo ra bước đột phá trong ngành, Core Power đang tận dụng lợi thế của ngành công nghiệp đóng tàu để xây dựng một hệ sinh thái điện hạt nhân linh hoạt và bền vững.
Iran đã thực hiện cam kết mở rộng chương trình hạt nhân của nước này nhằm đáp trả việc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông qua một nghị quyết chỉ trích họ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 29/10 tuyên bố khai màn cuộc tập trận răn đe hạt nhân chiến lược. Nội dung tập trận sẽ bao gồm các vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình.
Động thái này cho thấy sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Trung Quốc trong việc chuyển đổi sang năng lượng sạch và giảm thiểu khí thải nhà kính.
Trung tâm này sẽ có lò phản ứng hạt nhân dạng bể, công suất 10W, sử dụng nhiên liệu độ giàu thấp do Nga chế tạo.