Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến khởi công vào cuối năm 2027
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xây dựng như Đèo Cả, Vinaconex, Coteccons...
Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) vừa đưa ra một loạt kiến nghị đặc thù nhằm triển khai hiệu quả dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, với tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, trong đó phần xây dựng cơ bản chiếm khoảng 33 tỷ USD.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Doanh nghiệp bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam trong việc phát triển hệ thống đường sắt tốc độ cao, đặc biệt trong các lĩnh vực chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với vốn đầu tư 67 tỷ USD, đã được Quốc hội thông qua, hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông Việt Nam.
Hàng loạt cổ phiếu xây dựng, đầu tư công tăng mạnh sau khi Quốc hội bấm nút thông qua đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao 67 tỷ USD.
Theo kiến nghị của Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, cần có cơ chế đặc thù để các nhà thầu trong nước có điều kiện tham gia vào "siêu dự án" 67 tỷ USD này.
Đường sắt tốc độ cao Việt Nam chưa làm bao giờ, do đó nếu không có cơ chế đặc thù thì chắc chắn các nhà thầu nước ta sẽ không có điều kiện tham gia dự án”, ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam - cho hay.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có kiến nghị kéo dài dự án từ Lạng Sơn đến Cà Mau.