Lạm phát quý I/2025: Giá y tế tăng sốc nhưng CPI vẫn ‘điềm tĩnh’ – vì sao?
Dù nhóm dịch vụ y tế ghi nhận mức tăng giá 14,4% (YoY), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2025 của Việt Nam chỉ tăng 3,22%.
Dù nhóm dịch vụ y tế ghi nhận mức tăng giá 14,4% (YoY), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2025 của Việt Nam chỉ tăng 3,22%.
Giá thịt lợn – “vua của mâm cơm Việt” – tăng vọt hơn 12% trong quý I/2025, nhưng CPI vẫn chỉ nhích nhẹ 3,22%. Bằng cách nào Việt Nam giữ được mặt bằng giá ổn định đến kỳ lạ giữa tâm bão lạm phát toàn cầu?
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8%, một con số đầy tham vọng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động. Để hiện thực hóa mục tiêu này, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng và nâng cao năng suất lao động trong khi kiểm soát chặt chẽ lạm phát, tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn.
Về mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2025, các chuyên gia khẳng định mục tiêu lạm phát sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý (dao động từ 3,5-4,5%). Theo đó, cần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm. Điều hành chính sách tiền ...
Ngày 21/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Nội dung quan trọng của báo cáo tập trung vào chính sách tiền tệ năm 2024, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của chính sách này trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát thành công.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn đối diện với nhiều thách thức, Việt Nam có triển vọng tích cực về kiểm soát lạm phát nhờ vào sự ổn định kinh tế vĩ mô và dự báo nguồn cung dầu thô từ OPEC+ sẽ tiếp tục tăng, làm giảm áp lực giá cả.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm ...
Dù lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát, nhưng không thể chủ quan, lơ là trong điều hành; cần kịp thời thông tin, tuyên truyền, công khai minh bạch thông tin về giá để kiểm soát lạm phát kỳ vọng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, về mặt tổng thể lạm phát đã được kiểm soát trong mục tiêu của Chính phủ trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên, áp lực lạm phát đang lớn dần, đòi hỏi các giải pháp kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ.
CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước - mức cao nhất kể từ năm 2021.