Tin vui của Fed: Thước đo lạm phát ưa thích tăng như dự đoán trong tháng 1, ngày càng gần mục tiêu 2%
Theo thước đo ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), lạm phát đang ngày càng về gần mục tiêu 2% của các nhà hoạch định chính sách.
Theo thước đo ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), lạm phát đang ngày càng về gần mục tiêu 2% của các nhà hoạch định chính sách.
Năm 2024, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới lạm phát gồm cả khách quan và nội tại. Chuyên gia kinh tế cũng đưa ra dự báo 2 kịch bản cho lạm phát năm nay.
Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 26/1, chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) của nước này đã tăng trở lại trong tháng 12/2023, song mức lạm phát hàng năm vẫn được duy trì dưới 3% tháng thứ ba liên tiếp, có thể cho phép Cục Dự trữ liên bang (Fed) bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo đưa ra 3 kịch bản lạm phát với các mức dự báo CPI bình quân tăng 3,52%, 4,03% và 4,5%.
Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, sản xuất một số ngành công nghiệp chủ lực suy giảm do chi phí sản xuất đầu vào tăng cao, số lượng đơn đặt hàng giảm mạnh.
10 năm liền Việt Nam luôn kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Khả năng này có thể vẫn tiếp nối trong năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến lo ngại về việc lạm phát cơ bản trung bình năm 2023 ở mức cao.
Trong năm 2024, nhu cầu tiêu dùng sẽ có sự phục hồi nhưng khó có thể tăng đột biến khiến giá hàng hóa và dịch vụ tăng mạnh.