Một thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam sẽ có 2 đặc khu hành chính
Lần đầu tiên mô hình đặc khu được đề cập trong tổ chức hành chính cấp cơ sở của thành phố này.
Lần đầu tiên mô hình đặc khu được đề cập trong tổ chức hành chính cấp cơ sở của thành phố này.
Tỉnh duy nhất có đường biên giới trên bộ và trên biển của Việt Nam và là địa phương sẽ giữ nguyên hiện trạng sau sắp xếp đơn vị hành chính vẫn được định hướng trở thành TP trực thuộc Trung ương trong tương lai gần.
Dự kiến sau khi sáp nhập, đây là một trong những địa phương tiếp tục định hướng lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Tỉnh Bình Thuận sẽ tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính và đưa huyện đảo “giàu có” của tỉnh trở thành đặc khu hành chính mới.
Đà Nẵng là trung tâm của 3 Di sản Văn hóa thế giới gồm cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và hàng không.
Từ một huyện đảo nhỏ bé giữa trùng khơi, Cồn Cỏ đang đứng trước cơ hội bứt phá trở thành đặc khu duy nhất của tỉnh Quảng Trị.
Các quốc lộ 57, 57B hiện chưa được mở rộng và cầu Đình Khao đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Vì vậy, khi sáp nhập 3 tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh thì cán bộ, công chức từ Bến Tre sang Vĩnh Long làm việc sẽ gặp khó khăn.
Dự án Khu đô thị lấn biển với phạm vi lấn biển khoảng 1.357ha do Tập đoàn Vingroup đầu tư sẽ khởi công vào hôm nay 19/4/2025.
Dự án Khu đô thị lấn biển 9 tỷ USD với phạm vi lấn biển khoảng 1.357ha do Tập đoàn Vingroup đầu tư sẽ khởi công vào hôm nay 19/4/2025.
Trong 6 thành phố trực thuộc Trung ương, dự kiến Hà Nội và Huế giữ nguyên, 4 thành phố còn lại, TPHCM, Cần Thơ, Đà Nẵng và Hải Phòng, có thể được mở rộng, sáp nhập thêm tỉnh.