Khủng hoảng gạo có nguy cơ quay trở lại sau 15 năm
Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.
Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.
Trung bình các chuyên gia kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg dự đoán GDP Mỹ sẽ tăng trưởng 4,3% trong quý III.
Sau khi gặt hái được những lợi ích từ toàn cầu hóa và lãi suất cực thấp trong hơn một thập kỷ, các nền kinh tế châu Á giờ đây phải đối mặt với một thế giới rất khác. Hàng loạt cú sốc và đứt gẫy đã xảy ra trong những năm gần đây mà ít ai có thể lường trước.
Tuần qua, kinh tế thế giới có nhiều tin không mấy tích cực.
Những cuộc khủng hoảng ở Trung Đông và những nơi khác đã tiết lộ nhiều điều về trật tự toàn cầu.
Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala mới đây cảnh báo, dòng chảy thương mại toàn cầu có thể chịu tác động lớn nếu xung đột Israel - Hamas lan rộng ra khắp khu vực.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Trước sự phát triển của ngành thương mại điện tử, Việt Nam đang là điểm đến của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và hậu cần.
Việc lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ và nhiều quốc gia khác tăng mạnh thời gian gần đây được xem là một chỉ báo xấu về triển vọng kinh tế toàn cầu. Trong đó, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng lên mức cao nhất 16 năm, làm suy giảm khả năng về một cuộc “hạ cánh mềm” cho nền kinh tế lớn nhất thế giới...
Kinh tế thế giới đã đón nhận thêm những thông tin tích cực khi Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc đã vượt ngưỡng 50 điểm; lạm phát "hạ nhiệt" và mây đen đã bớt u ám với các nền kinh tế châu Âu, trong khi triển vọg kinh tế Mỹ tiếp tục sáng sủa hơn.