Năm 2024 sẽ có tới 152 đợt cắt giảm lãi suất trên toàn cầu
Theo Bank of America, các NHTW sẽ chuyển từ tăng sang giảm lãi suất với mức cắt giảm cao nhất kể từ năm 2020.
Theo Bank of America, các NHTW sẽ chuyển từ tăng sang giảm lãi suất với mức cắt giảm cao nhất kể từ năm 2020.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF, lạm phát cơ bản đang trên đà giảm từ mức 9,2% năm 2022 xuống còn 5,9% năm nay và xu thế này sẽ tiếp tục xuống còn khoảng 4,8% năm 2024.
Nền kinh tế toàn cầu đã ghi nhận năm 2023 tăng trưởng yếu, một phần do chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và đà phục hồi còn chậm của kinh tế Trung Quốc sau dịch COVID-19.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
Bất chấp bước tiến chậm chạp của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn duy trì đà phát triển tốt.
Ả Rập Xê Út và Nga, hai nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hôm thứ Năm (7/12) đã kêu gọi tất cả các thành viên OPEC+ tham gia một thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu vì lợi ích của nền kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nhận định kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo, nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh, niềm tin rằng những tác động tồi tệ từ việc tăng lãi suất mạnh đã qua.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, nếu xung đột Israel-Hamas gia tăng có thể làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu. Nếu cho đến nay Israel là bên chịu thiệt hại năng nề nhất về kinh tế do chiến tranh thì Mỹ lại là bên được lợi nhất.
Vào năm 2022, thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đã giảm đi một chút và cho đến năm nay, tốc độ suy giảm đang lớn dần, xuống còn 17%.
Tổng thống Putin nhấn mạnh tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay cần có những giải pháp mang tính tập thể, đồng thuận và định dạng G20 là một cấu trúc quan trọng trong quản trị kinh tế.