Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự kiến bơm 140 tỷ USD cho thị trường
Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) sẽ giải phóng thanh khoản, giúp các ngân hàng có thể gia hạn các khoản vay và mua thêm trái phiếu để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) sẽ giải phóng thanh khoản, giúp các ngân hàng có thể gia hạn các khoản vay và mua thêm trái phiếu để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Trung Quốc đang kỳ vọng “ba ngành công nghiệp mới” và các lĩnh vực mới nổi khác có thể giúp nước này trở nên giàu có hơn, vượt qua áp lực dân số và hỗ trợ hành trình vươn lên trở thành nền kinh tế số 1 thế giới.
Diễn biến này xuất hiện trong bối cảnh Trung Quốc vẫn duy trì quan hệ kinh tế với Nga và đẩy mạnh thương mại ở những lĩnh vực không liên quan đến trừng phạt.
Giá văn phòng ở Trung Quốc đã đi xuống đáng kể khi nền kinh tế giảm tốc và nguồn cung dư thừa. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho những người muốn săn bất động sản giá hời.
Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) của Trung Quốc đã giảm 1,5% trong quý IV/2023, theo tính toán của Bloomberg dựa trên dữ liệu chính thức mà nước này công bố hôm nay (17/1). Đây là quý thứ 3 liên tiếp chỉ số này sụt giảm, khi niềm tin của người tiêu dùng lung lay và cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản tiếp tục kéo giá cả đi xuống.
Giá nhà ở Trung Quốc giảm mạnh nhất trong gần 9 năm vào cuối năm ngoái, nhấn mạnh lý do tại sao các các nhà lãnh đạo nước này đang mở rộng hỗ trợ cho các thành phố lớn để có thể chấm dứt khủng hoảng.
Tốc độ tăng trưởng này trùng với dự báo của nhiều ngân hàng lớn trên thế giới, trong đó có Goldman Sachs và Morgan Stanley.
Chuyên gia của Societe Generale SA nhận định: “Nếu Chính phủ Trung Quốc sẵn sàng đẩy mạnh chính sách tài khóa nhiều hơn mức chúng tôi dự báo hiện tại, khả năng tăng trưởng của năm 2024 sẽ là 5%.”
(ĐTCK) Bên cạnh các dữ liệu kinh tế Mỹ và Trung Quốc, việc các nhà lãnh đạo toàn cầu tập trung tại Davos, Thụy Sĩ để tham dự hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) sẽ thu hút sự chú ý của thị trường trong tuần này.