Dòng vốn tháo chạy vì tâm lý bi quan, chứng khoán Trung Quốc có khởi đầu tệ nhất 9 năm
Căng thẳng thương mại leo thang, áp lực địa chính trị và nền kinh tế suy yếu đang khiến nhà đầu tư ngày càng thận trọng.
Căng thẳng thương mại leo thang, áp lực địa chính trị và nền kinh tế suy yếu đang khiến nhà đầu tư ngày càng thận trọng.
Động thái này cho thấy Bắc Kinh tiếp tục ưu tiên ổn định tỷ giá trong bối cảnh kinh tế suy giảm và rủi ro gia tăng từ chính sách thuế của Mỹ.
Trung Quốc vừa công bố kế hoạch mở rộng danh mục thiết bị gia dụng được tham gia chương trình trợ cấp sản phẩm kỹ thuật số trong năm 2025, nhằm kích cầu tiêu dùng hộ gia đình đang có dấu hiệu chững lại.
“Tại Trung Quốc, chúng tôi không đặt mục tiêu vượt qua Mỹ. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng chất lượng tăng trưởng là điều cốt lõi, không nhất thiết là con số hay tốc độ vượt qua nhanh đến mức nào”, nhà kinh tế Zhu Min nói.
Giới đầu tư ngày càng lo ngại rằng nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới có thể rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài hàng thập kỷ giống như Nhật Bản trước đây.
Mặc dù Trung Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp kích thích từ tháng 9/2024 nhưng tiêu dùng vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt.
Các nhà đầu tư vào thị trường trái phiếu chính phủ Trung Quốc đang cực kỳ thiếu lạc quan về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Một số người thậm chí còn cho rằng nước này đang rơi vào vòng xoáy giảm phát giống Nhật Bản vào những năm 1990.
Khoảng cách thế hệ và suy thoái kinh tế đang tạo ra nhiều thách thức mới trong môi trường doanh nghiệp Trung Quốc.
Động thái này nhằm "bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia" của Trung Quốc và có thể làm gia tăng căng thẳng giữa hai siêu cường lớn nhất thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi Trung Quốc chia sẻ dữ liệu về nguồn gốc Covid-19, sau 5 năm kể từ khi đại dịch khởi phát tại thành phố Vũ Hán.