Danh xưng ‘công xưởng của thế giới’ khiến nền kinh tế Trung Quốc lao đao: Chuyện gì đang xảy ra?
Đối mặt với nhu cầu yếu trong nước và nguy cơ thuế quan ở nước ngoài, Bắc Kinh đang chịu áp lực phải suy nghĩ lại về mô hình xuất khẩu của mình.
Đối mặt với nhu cầu yếu trong nước và nguy cơ thuế quan ở nước ngoài, Bắc Kinh đang chịu áp lực phải suy nghĩ lại về mô hình xuất khẩu của mình.
Theo JPMorgan Chase, kịch bản này không chỉ gây ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng của Trung Quốc mà còn tạo "cú sốc thương mại" lan rộng, khiến nhiều nền kinh tế mới nổi rơi vào vòng xoáy suy giảm.
Sự giúp đỡ của Trung Quốc trong việc xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc sẽ hỗ trợ cải thiện giao thông và phát triển kinh tế của Thái Lan.
Trước những thách thức tiềm tàng từ nhiệm kỳ thứ 2 của ông Donald Trump, nhiều nước trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản… đã đưa ra các biện pháp để giảm thiểu những tác động không mong muốn.
Làn sóng mua sắm trực tuyến từ Trung Quốc cùng tình trạng gián đoạn tại Biển Đỏ đang thúc đẩy các hãng hàng không châu Âu tăng tốc mở rộng đội bay, trong khi giá cước vận chuyển liên tục lập đỉnh mới trước thềm mùa Giáng sinh.
Các thành phố nhỏ đang là điểm sáng trên bản đồ tiêu dùng của đất nước tỷ dân với mức tăng trưởng ổn định, bất chấp đà giảm của thị trường bất động sản.
Một trong những nguyên nhân của xu hướng này là do bất ổn địa chính trị ngày càng gia tăng và chi phí sản xuất cũng tăng.
Sự chuyển mình của Trịnh Châu cho thấy chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu và tham vọng nâng cấp công nghiệp của Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc cân nhắc giảm thuế quy mô lớn cho thị trường bất động sản, nhằm kích thích chi tiêu của người dân và kéo nền kinh tế ra khỏi vòng xoáy khủng hoảng.
Tỷ lệ sinh ở Trung Quốc đã có xu hướng giảm mạnh kể từ khi Chính phủ nước này áp dụng “chính sách một con” trên toàn quốc vào năm 1980.