Nền kinh tế lớn nhất thế giới lung lay: Người dân hạn chế chi tiêu, đến ăn sáng ngoài hàng cũng phải cân nhắc
Thuế quan, thị trường biến động và bất ổn chính trị đang gây rủi ro cho động lực tăng trưởng của kinh tế Mỹ.
Thuế quan, thị trường biến động và bất ổn chính trị đang gây rủi ro cho động lực tăng trưởng của kinh tế Mỹ.
Trước sự gia tăng rủi ro toàn cầu và giá vàng tăng mạnh, ngân hàng UBS đã điều chỉnh mục tiêu giá vàng lên mức 3.200 USD mỗi ounce, tăng từ mức 3.000 USD trước đó.
Việc tăng lương đáng kể được xem là rất cần thiết để đối phó với tình trạng chi phí sinh hoạt tăng cao do lạm phát ở Nhật Bản - “nền kinh tế top 4 thế giới”.
Với xu hướng chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và sản xuất xe điện, nhu cầu đối với kim loại này đang tăng mạnh.
Giá vàng hôm nay 15/3/2025 tăng liên tiếp trong đầu phiên giao dịch tại Mỹ, sắp phá vỡ mốc cao kỷ lục 3.000 USD/ounce. Vàng nhẫn vọt lên 96,3 triệu đồng/lượng, trong khi vàng miếng SJC tiến sát mốc 96 triệu đồng.
Đây là lần đầu tiên Nhật Bản phải sử dụng nguồn dự trữ chiến lược dành riêng cho thiên tai hoặc mất mùa nhằm bình ổn thị trường.
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng giảm phát kéo dài. Giá cả tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã liên tục giảm trong hai năm qua. Nếu xu hướng này tiếp diễn vào năm 2025 – như nhiều chuyên gia dự đoán – Trung Quốc có thể trải qua đợt giảm phát dài nhất kể từ những năm 1960.
Dù lương tại nhiều công ty tăng nhanh, gần chạm mức kỷ lục nhưng vẫn không theo kịp đà tăng của giá cả. Kết quả, thay vì chi tiêu nhiều hơn, người dân Nhật Bản phải chật vật cắt giảm và thích nghi với mức sống ngày càng đắt đỏ.
Ngân hàng UOB duy trì dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025 ở mức 7,0%, nhưng cảnh báo rủi ro từ thương mại quốc tế có thể tác động đến triển vọng kinh tế.
Dù lương tại nhiều công ty tăng nhanh, gần chạm mức kỷ lục nhưng vẫn không theo kịp đà tăng của giá cả. Kết quả, thay vì chi tiêu nhiều hơn, người dân Nhật Bản phải chật vật cắt giảm và thích nghi với mức sống ngày càng đắt đỏ.