Lạm phát Mỹ hạ nhiệt trong tháng 2 dù giá trứng tăng gần 60%
Dữ liệu mới đã thúc đẩy thị trường chứng khoán tăng, nhưng các nhà đầu tư vẫn cảnh giác với những rủi ro tiềm tàng.
Dữ liệu mới đã thúc đẩy thị trường chứng khoán tăng, nhưng các nhà đầu tư vẫn cảnh giác với những rủi ro tiềm tàng.
Thương mại toàn cầu đang bước vào giai đoạn biến động lớn khi Mỹ, EU và Trung Quốc điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại để ứng phó với những thách thức mới. Căng thẳng thuế quan, giảm phát sản xuất và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng đang tái định hình cục diện kinh tế toàn cầu.
Nhìn lại 5 năm qua, những dấu ấn của đại dịch COVID-19 vẫn còn rõ nét, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống trên toàn thế giới.
Giá vàng thế giới đã có một tuần bật tăng trở lại dù nhiều phiên chịu áp lực bán mạnh. Mặt hàng kim loại nóng cùng nước Mỹ cũng như chính sách thương mại của ông Trump. Liệu vàng còn tăng, lập đỉnh mới hay đã tới hồi xì hơi?
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhấn mạnh điều này, khi phát biểu tại phiên họp đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo, chiều 8/3.
Giá vàng hôm nay 9/3/2025, thị trường thế giới chốt tuần tăng 1,6% so với thứ Sáu tuần trước. Giá vàng nhẫn Doji chốt tuần ở mức 93,2 triệu đồng/lượng.
Không lâu trước đây, nhiều chuyên gia kinh tế dự đoán khả năng Mỹ xảy ra suy thoái vào năm 2025 là bằng 0. Nhưng tình hình đã thay đổi nhanh chóng.
Nguyên nhân khiến giá vàng tăng liên tục ngoài vấn đề cung cầu còn bị tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế và chính trị.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 tăng 0,34% so với tháng trước, đánh dấu mức tăng thấp nhất trong 5 năm qua đối với tháng 2. Tuy nhiên, áp lực lạm phát vẫn hiện hữu.
Cả Trung Quốc, Canada và Mexico - 3 đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ - đều đưa ra chính sách phản đòn nhằm chống lại lệnh áp đặt thuế nhập khẩu được ông Trump đưa ra thời gian qua.