TRỰC TIẾP: Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XV
Sáng nay (20/5) Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Sáng nay (20/5) Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động đủ tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì được hưởng lương hưu.
Theo dự kiến, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua vào Kỳ họp thứ 7, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
2 thị xã gần TP. HCM sẽ được xem xét lên thành phố tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sắp tới.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Công văn số 4144/BHXH-VP gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc không yêu cầu công dân nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) thuộc thẩm quyền giải quyết của ngành BHXH Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung đã có giải trình về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần trước nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau của các đại biểu Quốc hội.
ĐBQH đề nghị, cần nghiên cứu đánh giá kỹ tác động và làm rõ các lợi ích chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tránh phát sinh các phản ứng tiêu cực.
Bỏ mức lương hưu tối thiểu, đại biểu Quốc hội lo ngại dẫn đến xu hướng “nghèo hóa” một bộ phận người dân trong tương lai.
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được xây dựng nhằm bảo đảm an sinh xã hội của người dân, sửa đổi căn bản các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.
Chiều 02/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã báo cáo Quốc hội về Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) với nhiều quy định mới, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người lao động hiện nay.