NHNN sẽ được trao thẩm quyền trong việc quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%, không tài sản bảo đảm?
Chính sách này góp phần rút ngắn thời gian xử lý, bảo đảm việc tổ chức thực hiện kịp thời, an ninh, an toàn hệ thống các TCTD.
Chính sách này góp phần rút ngắn thời gian xử lý, bảo đảm việc tổ chức thực hiện kịp thời, an ninh, an toàn hệ thống các TCTD.
TS. Cấn Văn Lực chia sẻ tại tọa đàm “Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng 2024” ngày 18/4.
Tính tới hiện tại, MB có 12 cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ, với sự tham gia của 4 cổ đông thuộc nhóm quỹ đầu tư và 8 cổ đông là các doanh nghiệp và tổng công ty nhà nước.
Luật Các tổ chức tín dụng 2024 siết chặt tỷ lệ sở hữu cổ phần, yêu cầu cổ đông và ngân hàng thương mại tuân thủ quy định mới nhằm đảm bảo minh bạch, ổn định và tăng cường kiểm soát trong hệ thống tài chính ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước siết chặt quy định, cổ đông sở hữu vượt trần tại ngân hàng không được nhận cổ tức tiền mặt, trừ trường hợp nhận bằng cổ phiếu.
Thông tư 52 đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với các NHTM có cổ đông, cổ đông và người có liên quan sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng.
Mặc dù Luật Các tổ chức tín dụng đã giảm tỷ lệ sở hữu tối đa của cổ đông tổ chức và cá nhân tại các ngân hàng, tuy nhiên không dễ xử lý tình trạng sở hữu vượt trần trong một sớm một chiều.
Ông Lê Xuân Nghĩa - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia - cho biết: "Công tác giám sát và thanh tra hoạt động của các ngân hàng thương mại vẫn còn nhiều bất cập. Như Ngân hàng SCB, tồn tại nhiều năm trong tình trạng không minh bạch mà không ai xử lý".
Doanh nghiệp này kịch liệt phản đối hành vi vu khống nhằm bôi nhọ uy tín của Tập đoàn nói chung và cá nhân lãnh đạo nói riêng.
Việc công bố thông tin cổ đông nắm trên 1% vốn điều lệ của các ngân hàng là nhằm thực hiện Điều 49 Luật các Tổ chức tín dụng.