Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tác động đến các ngân hàng niêm yết ra sao?
Ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.
Ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.
Điểm tin ngân hàng tuần qua với thông tin cập nhật về lãi suất, tỷ giá, và giá vàng....
Theo chuyên gia, Luật Các TCTD sửa đổi cần được triển khai một cách toàn diện, khả thi và phù hợp với thực tiễn, qua đó hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của ngành ngân hàng trong tương lai.
Theo đánh giá của MBS, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có ý nghĩa lớn trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, minh bạch và tiệm cận với các quy định quốc tế.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã quy định 5 trường hợp can thiệp sớm đối với TCTD.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tác động thế nào đến ngân hàng?
Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã thực hiện quy trình để thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng nay (18/1), Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổ)i.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024 ngày 8/1, đại diện NHNN cũng như các ngân hàng thương mại khẳng định những quyết sách kịp thời của Chính phủ đã giúp nền kinh tế chống chịu tốt trước khó khăn do tác động của nền kinh tế toàn cầu; kinh tế vĩ mô duy trì ổn định.
Theo tin từ báo Thanh Tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ họp bất thường lần 5 và bước đầu chuẩn bị kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV. Kỳ họp bất thường sẽ diễn ra trong 3 ngày, khai mạc vào 15/1/2024, bế mạc chiều 19/1/2024 và chia làm 2 đợt.