Ngân hàng không nên “bỏ hết trứng vào một giỏ”
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024 có hiệu lực từ 1/7/2024, một trong những nội dung thay đổi lớn trong luật đó là điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng cho một cá nhân và người liên quan.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024 có hiệu lực từ 1/7/2024, một trong những nội dung thay đổi lớn trong luật đó là điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng cho một cá nhân và người liên quan.
Trước kết quả kinh doanh quý II/2024, 11% tổ chức tín dụng lo ngại lợi nhuận tăng trưởng âm trong năm 2024.
Luật Các Tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024. Luật có 4 thay đổi quan trọng, trong đó siết cho vay khách hàng lớn, công bố thông tin cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ...
Điểm nổi bật trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 là quy định cấm bán bảo hiểm không bắt buộc đi kèm khoản vay.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân vừa phát biểu như trên tại phiên họp toàn thể của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội chiều nay (11/6) để thẩm định Tờ trình của Chính phủ về việc cho phép bộ ba Luật về bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực sớm.
Ngày 9/6, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về Dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Nhiều khả năng, các điều luật liên quan đến bất động sản sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.
Chính phủ đề xuất Quốc hội xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản và Các tổ chức tín dụng.
Tại dự thảo thông tư thay thế Thông tư 11, NHNN sẽ quyết định ghi giảm toàn bộ vốn điều lệ của ngân hàng thương mại được chuyển giao bắt buộc để giảm lỗ lũy kế tương ứng, phù hợp với Điều 183 Luật Các TCTD 2024.
NHNN Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.