Người không có lương hưu về già được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội
Luật BHXH sửa đổi đề xuất người đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Luật BHXH sửa đổi đề xuất người đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Khi bỏ mức lương cơ sở thì chỉ thay đổi cách tính tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức do đó sẽ thay đổi mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Hiện nay, mức hưởng lương hưu ở Việt Nam cao nhất thế giới với tỷ lệ tối đa 75%, trong khi các nước khác duy trì ở mức 35 - 50%. Tuy nhiên, mức lương làm căn cứ đóng BHXH của người lao động thấp nên dù mức hưởng lên tới 75% thì lương hưu vẫn thấp.
Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động đủ tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì được hưởng lương hưu.
5 tỉnh, thành phố gồm: Nam Định, Điện Biên, Đà Nẵng, TP.HCM và Sóc Trăng dự kiến sẽ thí điểm chi trả lương hưu qua tài khoản trong tháng 5 tới.
Sau khi thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7, sẽ có nhiều nhóm đối tượng được điều chỉnh lương hưu.
Một số trường hợp được nghỉ hưu sớm nhưng không bị khấu trừ tỷ lệ hưởng lương hưu 2% cho mỗi năm nghỉ trước tuổi.
Khi giảm thời gian đóng BHXH xuống 15 năm, để lương hưu đủ sống thì phải tăng mức đóng, ít nhất phải bằng 70% thu nhập của người lao động.
Những người về hưu, nghỉ mất sức trước năm 1995 có mức lương thấp hơn mặt bằng chung mong muốn, từ 1/7 tới khi điều chỉnh tăng lương hưu, lương mới sẽ tiệm cận với mức sống tối thiểu.
Dù lương hưu liên tục điều chỉnh tăng, nhưng do mức đóng thấp, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa đủ dài nên khi về già lương hưu của nhiều người vẫn… không đủ sống.