Tỉnh giàu nhất Việt Nam thông qua dự thảo tuyến đường sắt đô thị đầu tiên dài gần 33km
Theo thiết kế, tuyến metro sử dụng đường đôi, khổ tiêu chuẩn 1.435mm, tốc độ khai thác tối đa 120km/h.
Theo thiết kế, tuyến metro sử dụng đường đôi, khổ tiêu chuẩn 1.435mm, tốc độ khai thác tối đa 120km/h.
TP. HCM đang thúc đẩy kế hoạch xây dựng tuyến metro từ tỉnh Bình Dương, Đồng Nai kết nối với metro số 1.
Ngoài việc tham gia các công trình trọng điểm quốc gia, VRG – Becamex – VSIP còn hợp tác đầu tư vào năng lượng quy mô lớn và phát triển hệ sinh thái khu công nghiệp – đô thị – dịch vụ tại Bình Dương.
Đây là một trong những dự án giao thông trọng điểm, giúp cải thiện khả năng kết nối giữa các khu vực ngoại thành với trung tâm TP.HCM.
Trong tháng 4, hàng loạt những chính sách liên quan đến nhà ở thương mại, vốn đầu tư công... sẽ có hiệu lực.
Ban quản lý đường sắt đô thị TPHCM được giao nhiệm vụ chủ đầu tư của 7 tuyến metro có tổng chiều dài 355km trong 10 năm tới với số vốn cần huy động hơn 40 tỷ USD.
Dự kiến, công tác đấu thầu và khởi công dự án sẽ diễn ra vào tháng 12/2025.
Trên tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Sở Giao thông công chánh TP. HCM đã có công văn gửi các Sở, ngành liên quan về việc góp ý đối với phương án đầu tư tuyến metro kết nối sân bay Long Thành.
Tuyến metro 4 tỷ USD kết nối trung tâm TPHCM với huyện Cần Giờ được đề xuất có quy mô dài 48,5km, thiết kế tàu tốc độ tối đa 250km/h, gấp đôi tuyến Bến Thành - Suối Tiên.
Dự án được thiết kế theo mô hình đường đôi, khổ 1.435mm/đường ray, toàn bộ tuyến đi trên cao với tổng chiều dài 48,5km.