Trớ trêu cảnh doanh nghiệp phương Tây bội thu hàng tỷ USD nhưng bất lực nhìn tiền “mắc kẹt” tại Nga: Vì đâu nên nỗi?
Các doanh nghiệp từ các quốc gia bị Moscow đánh giá là “không thân thiện” đã kiếm được hơn 18 tỷ USD kể từ năm 2022.
Các doanh nghiệp từ các quốc gia bị Moscow đánh giá là “không thân thiện” đã kiếm được hơn 18 tỷ USD kể từ năm 2022.
Các quốc gia phương Tây chưa tìm được tiếng nói chung trong việc có nên tiếp tục hạ trần giá dầu Nga xuống mức thấp hơn trong bối cảnh các lệnh trừng phạt vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả.
Mạng xã hội xuất hiện các hình ảnh được cho là thuộc về tàu ngầm Rostov-on-Don của Hải quân Nga, sau khi hứng chịu cuộc tấn công tên lửa do Ukraine phát động hôm 13/9 vừa qua.
Iran và Mỹ vừa được thông báo rằng 6 tỷ USD trong các tài khoản của Iran bị đóng băng đã được chuyển đến tài khoản ở Qatar.
Theo Financial Times (FT), các công ty phương Tây tiếp tục hoạt động ở Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã không thể tiếp cận hàng tỷ USD lợi nhuận của họ và càng không thể chuyển chúng ra khỏi Nga.
Ngày 5/10, các nhà lãnh đạo EU sẽ thảo luận về các đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) nhằm giảm nguy cơ châu Âu quá phụ thuộc vào Trung Quốc.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong tháng 8/2023, Nga đã thu được 17,1 tỷ USD từ xuất khẩu dầu thô, tăng 11,8% và cao hơn 1,8 tỷ USD so với tháng 7.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un hôm nay (17-9) đã rời Nga sau chuyến công du 6 ngày và mang theo về nhiều món quà đặc biệt.
Mặc cho lệnh cấm vận, các công ty dầu khí Mỹ vẫn tiếp tục xuất khẩu thiết bị có giá trị sang Nga để tiếp tục các hoạt động và dự án trước đó.
Financial Times (FT) đưa tin, EU nhập khẩu lượng kỷ lục khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.