Lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel của Nga có thể gây bất lợi cho cả Moscow lẫn thế giới
Nga đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu nhiên liệu vào tuần trước. Lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 21/9 nhưng không nêu rõ ngày kết thúc.
Nga đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu nhiên liệu vào tuần trước. Lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 21/9 nhưng không nêu rõ ngày kết thúc.
Theo dữ liệu của Cơ quan Hải quan Nga, kim ngạch thương mại song phương giữa Nga và Trung Quốc trong 8 tháng vừa qua vượt 155 tỷ USD và dự kiến sẽ vượt mục tiêu 200 tỷ USD cho tới cuối năm nay.
Một số nước EU lo ngại rằng việc điều chỉnh chương trình mua khí đốt chung được thiết kế để hạn chế phụ thuộc vào Nga có thể sẽ cho phép chúng đi vào.
Đổ cả trăm triệu USD/ngày vào chiến sự với Nga, nền kinh tế Ukraine đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng và có thể thể trở thành “một nền kinh tế thây ma”.
Từng ở trong góc khuất của thế giới năng lượng, các nhà cung cấp mới đang dần khẳng định vị thế trong bối cảnh châu Âu tìm kiếm nguồn khí đốt tự nhiên mới để thay thế Nga. Sự thay đổi này đã vẽ lại bản đồ năng lượng của thế giới với tốc độ chóng mặt.
Không như nhiều nhà đầu tư kỳ vọng, nhu cầu cùng lượng nhập khẩu của quốc gia này có thể sẽ khiến giá dầu thế giới không thể đạt 100 USD/thùng trong năm nay.
Một phương tiện đã biến mất sẽ được hồi sinh và hoạt động trở lại ở Nga.
Nga đã tạm thời hạn chế xuất khẩu một số loại nhiên liệu để ổn định thị trường nội địa, cơ quan báo chí của Hội đồng Bộ trưởng Nga tuyên bố hôm 21/9.
Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đã xin lỗi về vụ một nhóm binh sĩ gìn giữ hoà bình Nga thiệt mạng ở Nagorno-Karabakh và cam kết sẽ hợp tác với Mátxcơva trong quá trình điều tra.
Hoạt động thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã có nhiều khởi sắc trong thời gian qua. Tuy nhiên, các biện pháp cấm vận dường như đã có nhiều ảnh hưởng tới các sản phẩm của Nga trên thế giới.