Những thay đổi về chính sách từ các thị trường nhập khẩu gỗ chính của Việt Nam
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Gỗ là một trong những ngành sản xuất có giá trị xuất khẩu lớn với hàng ngàn doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề mặt bằng sản xuất đang là vấn đề rất khó khăn cho nhiều DN ngành gỗ ở Đồng Nai. Hiện chỉ một phần nhỏ các DN sản xuất đồ gỗ của tỉnh có nhà máy nằm trong các khu công nghiệp (KCN).
Giai đoạn đầu năm 2023, doanh nghiệp ngành gỗ gần như không có đơn hàng xuất khẩu, phải hoạt động cầm chừng. Nhưng mùa mua sắm cuối năm đang giúp đơn hàng trở lại và là tín hiệu tích cực báo hiệu các doanh nghiệp sẽ hồi phục.
Chịu ảnh hưởng chung từ thị trường, các doanh nghiệp ngành gỗ kinh doanh khá chật vật trong quý III/2023 với lợi nhuận tăng trưởng âm, thậm chí là lỗ.
Với những tín hiệu tích cực từ xuất khẩu, Hawa sẽ chủ động xúc tiến thị trường, cơ các nhóm ngành…
Ngành công nghiệp gỗ tại Bình Dương đang phục hồi tích cực, với nhiều doanh nghiệp báo cáo về sự tăng lượng đơn hàng và việc làm. Điều này là kết quả của sự hồi phục trong thị trường xuất khẩu nội thất và sự chủ động của các doanh nghiệp trong đổi mới công nghệ, chiến lược tiếp thị.
Những tháng cuối năm, ngành chế biến gỗ xuất khẩu ở Bình Định có tín hiệu vui vì các doanh nghiệp đã nhận được đơn hàng mới, theo đó, gỗ rừng trồng cũng tăng giá.
Cơ quan của Bộ Công Thương ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 chỉ đạt khoảng 13,6-14 tỷ USD, giảm 11-14% so với năm 2022 do kinh tế toàn cầu phục hồi chậm.
Đơn hàng xuất khẩu gỗ ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu đã tăng, các doanh nghiệp cũng đã có đơn hàng trở lại.
Lũy kế 9 tháng công ty ghi nhận doanh thu đạt 2.610 tỷ đồng.