Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 13,5 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ năm nay sẽ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu đề ra từ đầu năm.
Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ năm nay sẽ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu đề ra từ đầu năm.
Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) có hiệu lực từ tháng 6/2023, các doanh nghiệp gỗ xuất khẩu sang EU sẽ có 18-24 tháng để đáp ứng các yêu cầu từ quy định mới này.
Vừa qua, Việt Nam đã nhận được hơn 41 triệu USD đầu tiên (tương đương với 10,3 triệu tín chỉ carbon) từ Ngân hàng Thế giới do chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng.
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST) NGÔ SỸ HOÀI dự báo, năm 2024, các thị trường chủ chốt của ngành vẫn là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU. Tuy nhiên, với hàng loạt chính sách, quy định mới về xuất khẩu, doanh nghiệp trong nước phải thay đổi để thích ứng và tận dụng tốt cơ hội phát triển.
Cục Xuất nhập khẩu nhận định trong những tháng gần đây, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ đang dần khởi sắc trở lại, tuy nhiên đà phục hồi vẫn còn chậm và khó cán đích 17,5 tỷ USD đặt ra trong năm nay.
Xuất siêu ngành hàng này đạt tới 10,13 tỷ USD chỉ trong 11 tháng năm 2023. Đây cũng là ngành hàng xuất siêu nhiều nhất ngành nông nghiệp.
Những tháng cuối năm 2023, dự báo thị trường xuất khẩu gỗ và lâm sản vẫn còn rất nhiều khó khăn do tác động tiêu cực của tình hình địa chính trị thế giới.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản dự báo, năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ chỉ đạt 15 tỷ USD, thấp hơn mục tiêu đề ra
Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ
Với cam kết Net Zero carbon vào năm 2050 và cam kết chống suy thoái rừng, ngành gỗ vừa có cơ hội lớn lâu dài lại vừa có thách thức trước mắt.