Các tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới KKR, Blackstone, ADIA... đua nhau đổ vốn đầu tư vào Việt Nam
Một số tập đoàn có quy mô tài chính lớn của thế giới có ý định rót vốn vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư.
Một số tập đoàn có quy mô tài chính lớn của thế giới có ý định rót vốn vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng, vốn là những dự án đang vận hành, pháp lý rõ ràng và sẵn sàng, dễ thực hiện mua bán và sáp nhập (M&A).
Đối với các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài, thị trường BĐS Việt Nam vẫn được xem là một thị trường hấp dẫn và giàu tiềm năng.
Về quá trình hút FDI tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng mặc dù thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tăng trưởng qua các năm gần đây nhưng số lượng dự án quy mô vốn đầu tư lớn với hàm lượng công nghệ cao còn khiêm tốn.
Việc nhà đầu tư nước ngoài không cần phải ký quỹ 100% tiền giao dịch được xem là một động thái quan trọng nhằm tháo gỡ nút thắt lớn trong lộ trình nâng hạng thị trường chứng khoán.
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn không ngừng quan tâm đến điện gió ngoài khơi của Việt Nam và đang xúc tiến tìm cơ hội tham gia vào lĩnh vực này.
Sau 9 tháng đầu năm, Bắc Ninh thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 4,5 tỷ USD, đứng đầu cả nước. Sau 27 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh đã có bước phát triển đột phá, từ tỉnh thuần nông trở thành trung tâm công nghiệp của cả nước.
Ngoài cảng biển, sân bay, Quảng Nam cũng kêu gọi nhà đầu tư quan tâm đến các dự án giao thông huyết mạch.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, tính đến 30/9/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023.
ĐBSCL đã rất nỗ lực để thu hút các nhà đầu tư nhưng kết quả không như mong muốn.