Tỉnh sát vách thủ đô Hà Nội ‘làm tổ’ đón các nhà đầu tư
Tỉnh này đang ngày càng nỗ lực để trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư.
Tỉnh này đang ngày càng nỗ lực để trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư.
Xu hướng bán tháo trên thị trường chứng khoán Hàn Quốc, đặc biệt là nhóm cổ phiếu công nghệ như Samsung Electronics, phản ánh tình hình chung của các nhà đầu tư nước ngoài tại các thị trường phát triển.
Tại sự kiện đầu tư ở Thượng Hải, Trung Quốc, Imexpharm đã gặp gỡ hơn 50 nhà đầu tư tổ chức và cá nhân, chia sẻ về tiềm năng tăng trưởng của thị trường dược phẩm Việt Nam. Các quỹ đánh giá cao kết quả kinh doanh và vị thế dẫn đầu của công ty trong ngành kháng sinh.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính đến ngày 31/8, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện của dự án FDI ước đạt khoảng 14,15 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã mạnh tay rút vốn khỏi các cổ phiếu công nghệ châu Á vào tháng 8, trong bối cảnh giá cổ phiếu tăng quá cao và xuất hiện nghi ngờ về khả năng sinh lời của các khoản đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngoài tỉnh này, các nhà đầu tư Trung Quốc tập trung nhiều vào Tây Ninh với tổng vốn đầu tư hơn 4,8 tỷ USD (104 dự án) và Bắc Giang với hơn 2,2 tỷ USD.
Trong các cuộc khảo sát, Việt Nam luôn được xếp hạng là điểm đến hàng đầu, hoặc được ưu tiên ở châu Á-Thái Bình Dương đối với các tập đoàn đang xem xét mở rộng đầu tư trong khu vực. Việt Nam giờ đây đã nằm trong danh sách của các nhà đầu tư trên thế giới nhờ những triển vọng và lợi thế rất hấp dẫn.
Từ ngân hàng tư nhân lớn nhất Indonesia đến nhà sản xuất bồn cầu của Thái Lan, thủ đô mới Nusantara của Indonesia đang thu hút sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu tư.
Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã giảm mạnh trong những năm gần đây sau khi đạt mức kỷ lục 344 tỷ USD vào năm 2021.
Xanh hóa dần trở thành yếu tố then chốt và quyết định sự đầu tư của các “ông lớn” nước ngoài vào Việt Nam.