Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Việt Nam sẽ được bàn giao toàn bộ diện tích trong năm nay
Về chính sách bồi thường, Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Môi trường cùng các đơn vị liên quan hoàn thiện nội dung chính sách trong quý II.
Về chính sách bồi thường, Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Môi trường cùng các đơn vị liên quan hoàn thiện nội dung chính sách trong quý II.
Dự án được thiết kế trên diện tích 250ha, chia làm hai giai đoạn triển khai với tổng mức đầu tư lên đến 3,1 tỷ USD.
Sân bay này được quy hoạch nâng cấp để đón 1,5 triệu hành khách/năm.
Lãnh đạo doanh nghiệp đề xuất một số nội dung hợp tác với Bộ Công Thương, bao gồm: Cung cấp cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vật liệu cho các nhà máy điện hạt nhân; đầu tư và triển khai dự án LNG Quỳnh Lập tại Nghệ An; đồng thời tham gia vào lĩnh vực khai thác, chế biến đất hiếm tại Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương khởi động các dự án lớn, trọng điểm như điện hạt nhân, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng…; xây dựng tàu điện ngầm từ Cần Giờ về TPHCM và giữa sân bay Tân Sơn Nhất - sân bay Long Thành.
Đại sứ quán Pháp bày tỏ mong muốn hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với EVN trong lĩnh vực điện hạt nhân, nhấn mạnh rằng Pháp có nhiều năm kinh nghiệm quản lý và vận hành hiệu quả các nhà máy điện hạt nhân.
Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội thông qua vào sáng nay (19/2) với 459/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng động thái này có thể làm gia tăng căng thẳng với Mỹ và kéo dài quá trình gia hạn thỏa thuận năng lượng chiến lược.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội phê duyệt lần đầu vào năm 2009 với tổng công suất 4.000MW, chia thành 2 nhà máy trên diện tích 1.642ha. Tuy nhiên, vì nhiều yếu tố khách quan, đến năm 2016, Quốc hội đã ra nghị quyết tạm dừng dự án.