5 tỉnh có cơ hội xây dựng nhà máy điện hạt nhân lớn tại Việt Nam
Mỗi vị trí được đề xuất có khả năng phát triển khoảng 4-6GW nguồn điện hạt nhân.
Mỗi vị trí được đề xuất có khả năng phát triển khoảng 4-6GW nguồn điện hạt nhân.
Với yêu cầu phấn đấu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trước 31/12/2030, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc phát triển điện hạt nhân là một đại sự quốc gia, vừa mang tính chiến lược vừa đòi hỏi sự cẩn trọng, khoa học và trách nhiệm cao.
Thủ tướng nêu rõ, mục tiêu là hoàn thành dự án sớm nhất có thể, muộn nhất vào ngày 31/12/2031, đồng thời phấn đấu rút ngắn tiến độ để hoàn thành trước ngày 31/12/2030, nhân dịp kỷ niệm 85 năm thành lập nước và 100 năm thành lập Đảng.
Lãnh đạo Chính phủ nêu rõ mục tiêu phải xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong vòng 5 năm tới, hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Thủ tướng khẳng định, phát triển năng lượng xanh, bền vững là yêu cầu tất yếu, trong đó điện hạt nhân là một giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu này.
Loại Trung Quốc khỏi dự án hạt nhân đầu tiên trị giá 25 tỷ USD, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn mở cửa chào đón công nghệ Trung Quốc cho hai dự án tiếp theo cho tới năm 2035.
Với kích thước dài 144m, rộng 30m và công suất đủ cấp điện cho 100.000 người, nhà máy này đã giúp đáp ứng hơn 60% nhu cầu năng lượng của khu vực Chukotka.
Việt Nam đang lên kế hoạch để hoàn tất nhà máy điện hạt nhân đầu tiên đúng dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng.