Nợ xấu vẫn là 'quả bom' kinh tế, nguy cơ đạt đỉnh vào quý III
Chuyên gia cho rằng, chi phí dự phòng dự kiến vẫn tăng so với 2023 do nợ xấu toàn ngành vẫn trong đà tăng.
Chuyên gia cho rằng, chi phí dự phòng dự kiến vẫn tăng so với 2023 do nợ xấu toàn ngành vẫn trong đà tăng.
Các chuyên gia đánh giá, nhóm ngân hàng nhỏ ghi nhận mức suy giảm chất lượng tài sản nhiều nhất.
Triển vọng tín dụng hồi phục, đà tăng nợ xấu chậm lại, biên lãi ròng (NIM) được cải thiện, lợi nhuận nhiều gam màu sáng… khiến cổ phiếu ngân hàng được kỳ vọng dẫn “sóng” đến cuối năm.
Sacombank (STB) đang tích cực rao bán loạt tài sản, khoản nợ giá trị hàng trăm, nghìn tỷ đồng để giải quyết nợ xấu tồn đọng.
Tổng nợ xấu nhóm 3, 4, 5 tại BIDV (BID) tăng mạnh 32% so với thời điểm đầu năm.
Dù được giãn, hoãn nợ, xu hướng nợ xấu trong các ngân hàng thương mại vẫn tăng mạnh, với tỷ lệ nợ xấu nội bảng gần 5% và tổng tỷ lệ lên đến 6,9% khi bao gồm nợ tiềm ẩn.
Tổng nợ xấu của VietinBank (CTG) tăng 48% so với thời điểm đầu năm, trong đó riêng nợ có khả năng mất vốn hơn 7.800 tỷ đồng.
Trong bối cảnh nợ xấu tăng mạnh, Vietcombank (VCB) lại bất ngờ giảm mạnh khoản trích lập dự phòng rủi ro tín dụng so với cùng kỳ.
Nợ xấu có xu hướng tăng đang là thách thức không chỉ của ngành ngân hàng mà của toàn nền kinh tế.
Tổng nợ xấu nhóm 3, 4, 5 của ACB đã tăng vọt gần 38% so với đầu năm, lên hơn 8.100 tỷ đồng.